Wednesday, May 23, 2012

[Job] Why leaders must play politics

Date: 23 May 2012
Source: cbsnews

Why leaders must play politics
By Dave Logan

(MoneyWatch) Outlined below is a question -- how you answer it can determine your effectiveness as a leader.
Which of the following senior executives would you rather work for? Both are well paid and seasoned. Both are men of about the same age. Let's call one Aspirational, because that's his leadership style. He reaches for people's better sides, for the truth within them. He practices leadership-by-inspiration. He sits with the front-line employees of his company, who call him by his first name. He's a nice man, and he leads from the Good.
The second plays politics, and plays to win, so let's call him Political. If you ask him for a role model (which I have), it's someone like former Soviet leader Mikhail Gorbachev. His ethos is that you rise by any means necessary, and only when you get to the top can you make things better.
This exec got to the top five years ago, and now finds the organization he leads only responds to fear, intimidation, and threats. So that's how he leads. He listens to the grapevine, always knowing who is making a political play or who might be undercutting him. He publicly embarrasses his managers in meetings, especially those he hears may be jockeying for advancement. His motto is justice first, compassion later. Didn't hit your numbers? You're out. And we'll wish you well on your way out the door.
So there's your choice. Would you rather work for Aspirational or Political? Without a doubt, I'd rather work for Political. The reason is simple: Aspirational is fired executive walking. It's only a matter of time before Political leader takes him out.
There's another reason I'd rather work for Political: He's the better leader. My co-author Steve Zaffron and I defined leadership as "making something happen that wasn't going to happen anyway" in our book "The Three Laws of Performance." Which person is better able to get things done? Without a doubt, it is Political. This kind of leader will weather economic downturns, survive acquisitions, and fend off hostile takeovers.

So what's the advice here?

First, if you are like Aspirational leader, learn the dark arts of power. My personal blog this week gives some details as to how to do that. Make someone like Political Leader your mentor in this regard.

Second, if you are more Political leader, learn the light arts of aspirations, values, noble causes, and vision. Read books about your inner self, the truth that lies within, and all that. Find something that trumps your need to achieve. Because unless you lead with a higher purpose in mind, you'll live longer than Aspirational but get taken out by someone even more Political than you are. Worst of all, you'll look back and wish you'd been just a little more like Aspirational.

The point is simple: You need to be both, all the time. Aspirational without Political is ineffective. Political without Aspirational is soulless. Put them together, and you've got the Holy Grail of leadership.

Image courtesy of Flickr user Victor1558\

Friday, May 18, 2012

What Do Employers Really Want? Top Skills and Values Employers Seek from Job-Seekers

Date: 18 May 2012
Source: n/a

What Do Employers Really Want? Top Skills and Values Employers Seek from Job-Seekers

by Randall S. Hansen, Ph.D., and Katharine Hansen, Ph.D.

Most job-seekers wish they could unlock the secret formula to winning the hearts and minds of employers. What, they wonder, is that unique combination of skills and values that make employers salivate with excitement?

Every employer is looking for a specific set of skills from job-seekers that match the skills necessary to perform a particular job. But beyond these job-specific technical skills, certain skills are nearly universally sought by employers. The good news is that most job-seekers possess these skills to some extent. The better news is that job-seekers with weaknesses in these areas can improve their skills through training, professional development, or obtaining coaching/mentoring from someone who understands these skills.
The best news is that once you understand the skills and characteristics that most employer seek, you can tailor your job-search communication -- your resume, cover letter, and interview language -- to showcase how well your background aligns with common employer requirements.

Numerous studies have identified these critical employability skills, sometimes referred to as "soft skills." We've distilled the skills from these many studies into this list of skills most frequently mentioned. We've also included sample verbiage describing each skill; job-seekers can adapt this verbiage to their own resumes, cover letters, and interview talking points.

So, what are these critical employability skills that employers demand of job-seekers?

Communications Skills (listening, verbal, written). By far, the one skill mentioned most often by employers is the ability to listen, write, and speak effectively. Successful communication is critical in business.
• Exceptional listener and communicator who effectively conveys information verbally and in writing.

Analytical/Research Skills. Deals with your ability to assess a situation, seek multiple perspectives, gather more information if necessary, and identify key issues that need to be addressed.
• Highly analytical thinking with demonstrated talent for identifying, scrutinizing, improving, and streamlining complex work processes.

Computer/Technical Literacy. Almost all jobs now require some basic understanding of computer hardware and software, especially word processing, spreadsheets, and email.
• Computer-literate performer with extensive software proficiency covering wide variety of applications.

Flexibility/Adaptability/Managing Multiple Priorities. Deals with your ability to manage multiple assignments and tasks, set priorities, and adapt to changing conditions and work assignments.
• Flexible team player who thrives in environments requiring ability to effectively prioritize and juggle multiple concurrent projects.

Interpersonal Abilities. The ability to relate to your co-workers, inspire others to participate, and mitigate conflict with co-workers is essential given the amount of time spent at work each day.
• Proven relationship-builder with unsurpassed interpersonal skills.

Leadership/Management Skills. While there is some debate about whether leadership is something people are born with, these skills deal with your ability to take charge and manage your co-workers.
• Goal-driven leader who maintains a productive climate and confidently motivates, mobilizes, and coaches employees to meet high performance standards.

Multicultural Sensitivity/Awareness. There is possibly no bigger issue in the workplace than diversity, and job-seekers must demonstrate a sensitivity and awareness to other people and cultures.
• Personable professional whose strengths include cultural sensitivity and an ability to build rapport with a diverse workforce in multicultural settings.

Planning/Organizing. Deals with your ability to design, plan, organize, and implement projects and tasks within an allotted timeframe. Also involves goal-setting.
• Results-driven achiever with exemplary planning and organizational skills, along with a high degree of detail orientation.

Problem-Solving/Reasoning/Creativity. Involves the ability to find solutions to problems using your creativity, reasoning, and past experiences along with the available information and resources.
• Innovative problem-solver who can generate workable solutions and resolve complaints.

Teamwork. Because so many jobs involve working in one or more work-groups, you must have the ability to work with others in a professional manner while attempting to achieve a common goal.
• Resourceful team player who excels at building trusting relationships with customers and colleagues.

Personal Values Employers Seek in Employees

Of equal importance to skills are the values, personality traits, and personal characteristics that employers seek. Look for ways to weave examples of these characteristics into your resume, cover letters, and answers to interview questions.

Here is our list of the 10 most important categories of values.

Honesty/Integrity/Morality. Employers probably respect personal integrity more than any other value, especially in light of the many recent corporate scandals.
• Seasoned professional whose honesty and integrity provide for effective leadership and optimal business relationships.

Adaptability/Flexibility. Deals with openness to new ideas and concepts, to working independently or as part of a team, and to carrying out multiple tasks or projects.
• Highly adaptable, mobile, positive, resilient, patient risk-taker who is open to new ideas.

Dedication/Hard-Working/Work Ethic/Tenacity. Employers seek job-seekers who love what they do and will keep at it until they solve the problem and get the job done.
• Productive worker with solid work ethic who exerts optimal effort in successfully completing tasks.

Dependability/Reliability/Responsibility. There's no question that all employers desire employees who will arrive to work every day -- on time -- and ready to work, and who will take responsibility for their actions.
• Dependable, responsible contributor committed to excellence and success.

Loyalty. Employers want employees who will have a strong devotion to the company -- even at times when the company is not necessarily loyal to its employees.
• Loyal and dedicated manager with an excellent work record.

Positive Attitude/Motivation/Energy/Passion. The job-seekers who get hired and the employees who get promoted are the ones with drive and passion -- and who demonstrate this enthusiasm through their words and actions.
• Energetic performer consistently cited for unbridled passion for work, sunny disposition, and upbeat, positive attitude.

Professionalism. Deals with acting in a responsible and fair manner in all your personal and work activities, which is seen as a sign of maturity and self-confidence; avoid being petty.
• Conscientious go-getter who is highly organized, dedicated, and committed to professionalism.

Self-Confidence. Look at it this way: if you don't believe in yourself, in your unique mix of skills, education, and abilities, why should a prospective employer? Be confident in yourself and what you can offer employers.
• Confident, hard-working employee who is committed to achieving excellence.

Self-Motivated/Ability to Work With Little or No Supervision. While teamwork is always mentioned as an important skill, so is the ability to work independently, with minimal supervision.
• Highly motivated self-starter who takes initiative with minimal supervision.

Willingness to Learn. No matter what your age, no matter how much experience you have, you should always be willing to learn a new skill or technique. Jobs are constantly changing and evolving, and you must show an openness to grow and learn with that change.
• Enthusiastic, knowledge-hungry learner, eager to meet challenges and quickly assimilate new concepts.

Final Thoughts
Employability skills and personal values are the critical tools and traits you need to succeed in the workplace -- and they are all elements that you can learn, cultivate, develop, and maintain over your lifetime. Once you have identified the sought-after skills and values and assessed the degree to which you possess, them remember to document them and market them (in your resume, cover letter, and interview answers) for job-search success.

[Dairy] Interpersonal skills - Evaluation mr Long

Date: 18 May 2012 
[Dairy]
{Mr Long} Người này ko nghĩ xấu về người khác, và hiếm khi bàn tán về người khác ở sau lưng họ.
So - give him a little respect.
 .
Đó có phải là cái mình cần học ko? Dừng việc nghĩ xấu về người khác, hay nói xấu họ sau lưng?
Con người mình tệ như vậy sao?
Nhỏ nhen!
Đố kỵ!
 ...
-
Interpersonal skills:
"Good interpersonal skills, or call them self-discipline and empathy..."
"Being able to put aside one's self-centered focus and impulses has social benefits: it opens the way to empathy, to real listening, to taking another person's perspective..."
Top 10 lessons learned in Interpersonal skills:
#1: Make useful assumptions (Acknowledge what people need)
#2: Assume positive intent (Acknowledge what people need, be positive)
#3: Know what you want (Not what you don't want)
#4: Meet people where they are (Seek common ground - redirect the interaction toward the new outcome
#5: Listen to go deep (Let 'em talk, you LISTEN)
#6: Choose your words carefully (Be assertive)
#7: Relationships are about perception (Ask for feedback, ask for help)
#8: Project and expect the best (Don't say: That's the problem with you, let say: "That's not like you!" and then tell them how you want them to be, as if they already are.)
#9: Keep your wits about you (Smile, and be humorous)
#10: Create change in stages (Provide info of what is missing)

.Relax
..Be positive
...Let it go! Forget and Forgive

Thursday, May 17, 2012

[Dairy] Thoughtful - how I am & Devil wears Prada - 17 May 2012

Date: 17 May 2012
[Dairy]
Đang xem lại Devil Wears Prada, và nhận ra nhiều thứ - rất negative:
1/ Giới thời trang rất cần nhanh nhẹn, mình thì lại chỉ như cô bé Andrea kia, bad shape, bad out look, thông minh nhưng chậm chạp, nhưng khó mà đáp ứng 1 thế giới - khi bản thân mình ko hợp nó.
Cái khác: mình quan tâm thời trang
2/ Miranda: cách nói chuyện nhỏ nhẹ đó, nhưng đàn áp người khác, vô cùng nóng tính và đòi hỏi cao bên trong, dù bên ngoài rất có vẻ từ tốn và bình tĩnh.
Và phàm càng giận dữ thì càng nhỏ nhẹ.
-
Liệu đó có phải là hình ảnh cuối cùng của mình sau này ko???
 -
A slash of thought
... girls with good fashion taste is too much for maintenance

-
Check out: 
Anna Wintour - inspiration chính của  nhân vật Miranda
-  người mỏng dẹt, ko có ass
- dáng đi như con diều hâu đang mò móc nhìn con mồi
- giọng nam giới
- kiểu cách - khá giống kiểu của Victoria Beckham
- hạn chế tối đa các cử động cơ thể, đặc biệt là tay và chân
- cách nói chuyện: ko có vẻ cần phải nói nhiều, hay thể hiện nhiều về herself hay những gì she làm

- tóc rất dày, mũi rất thô, răng rất đều, khít, rất nhiều răng
 + môi dới dày hơn môi trên, miệng rất rộng, mép miệng mỏng
sự thay đổi từ trẻ tới già: 
- im lặng tiếp nhận những đánh giá từ người khác.
- a little shy, nhưng khá là decisive, bitch, nea, discipline
Nghĩ rằng ko hẳn là người tự tin nhưng rất mạnh về điều she muốn
- personal space khá nhỏ - do dáng ngồi rất gọn, con người cũng gọn
- cười nhạt

[?] tại sao ko đổi kiểu tóc:
có thể là vì tự hiểu bản thân mình ko có vẻ ngoài (gương mặt) dễ coi và phù hợp nhiều thứ, cho nên stick vào 1 thứ gọn gàng, để có thời gian focus cho những thứ khác hơn
dáng người tuy ko đẹp nhưng ốm nên dễ phối đồ.





Wednesday, May 16, 2012

How to deal with a bad boss

Date: 20 May 2012 
Source: MoneyWatch

How to deal with a bad boss
By Steve Tobak

(MoneyWatch) COMMENTARY Of all the emails I get asking for advice, the most common by far is people wanting to know how to handle a bad or dysfunctional boss.
Just last week, for example, a manager contacted me about a VP who badmouths employees and gossips about peers behind their backs.
Other examples include business owners who play mind games to manipulate employees, executives who pit managers against each other, managers doing things that are unethical or against company policy, and bosses that are just plain abusive, condescending or inconsiderate.
The situations have striking similarities. Employees try to look the other way or just sort of live with it, but the situation is chronically disturbing, demotivating and stressful. Eventually, they feel compelled to do something about it or confront the offender head on, but they're not sure how to approach it. That's when they contact me.
How to avoid angry blowups at work 7 signs of a dysfunctional boss 7 signs of a dysfunctional company Having pretty much seen it all, I've found that the method for dealing with this sort of thing is pretty much consistent across the board. Here's what you do, in order, starting with making sure it isn't you or just a misunderstanding and ending, hopefully, with you moving on with your career and sanity intact.

Make sure it isn't you or a misunderstanding
Your first step should always be to take a cold, hard look in the mirror and try to achieve some level of perspective and objectivity. Or you can talk to someone you trust who knows both you and your boss. You might very well be blowing things way out of proportion for reasons that have nothing to do with him. Happens all the time.
If that fails, then schedule a casual, private one on one with your boss. Give him the benefit of the doubt. As benignly as possible, tell him what's bugging you and suggest that perhaps there's been some misunderstanding or maybe there's something he'd like you to do differently. Be open to his response. Try to put yourself in his shoes.
The idea here is to perhaps resolve the issue or conflict without being confrontational or bringing out any heavy artillery.

Don't go head to head with your boss
I'm afraid you're not going to want to hear this, but it's the bottom line truth and you need to deal with it: If you go head to head -- meaning a heavy duty confrontation -- with the boss, you'll probably lose. Same thing goes for going to HR or going over his head. That's because you'll more than likely lose your job over it. That said, if you feel that you must, there is a way to go about it that'll minimize your risk, but that's a last resort we'll get to in a minute.

It's a free country and you have choices -- exercise them
If you've had enough, you can try to get out from under your boss by transferring to another group within your company. I've seen it done dozens of times, even done it myself, back in the day. It works quite effectively. If you're afraid about retaliation if your boss finds out, it's up to you to assess that risk. Is it worth it to at least try? If, on the other hand, you've pretty much had it with the company, then get your resume out there, find a job elsewhere and quit.
Usually, just making that mental commitment to get out provides some relief from the stress. As for finding a job in this market, sure, it may take a while, but the sooner you start looking, the sooner you'll find something. Just don't do anything stupid like saying you're looking for a job on LinkedIn or Facebook. Use your head.
Whatever you do, leave in peace and without burning any bridges. Do not vent in the exit interview. In all likelihood, it won't do any good and it may come back to haunt you down the road. I don't care what anyone else says -- spilling your guts is never a good move. Just move on.

The last resort: Taking it head-on
If there's something inside you that screams you've got to take some sort of action to address the problem head-on, here's what you do. Just remember that, one way or another, this path may very well cost you your job. It might be worth it, but only you can make that call.
Do not go to HR or go over your boss's head. Not yet. First, meet with her in private, one on one, and as professionally, respectfully and directly as possible, express your concerns. Keep it brief and don't go overboard or get hysterical. One or two examples of what you've observed will do fine. Then wait patiently for her to respond. Listen carefully, openly and as objectively as you can.
If the ensuing conversation is congenial and open, then go with it. If it heats up, then back down.
If, for whatever reason, that doesn't work out and you still have fight left in you, again, understanding the risks, go ahead and go to HR or go over her head. You can even do that with coworkers, as a group, if a whole bunch of you are fed up. Maybe others have already complained and it might work out in your favor. I've rarely seen that happen, but you never know.
Something else to keep in mind: Whether the last resort works out or not, there's actually a good chance you're burning a bridge that may come back to haunt you down the road. Never underestimate what people in power may do when they feel wronged, threatened, or rejected, even by the little guy. Bad references hurt and they never go away. Remember that.
One more important thing. If you're burned out or getting depressed over it, get some help and consider just quitting, even without a new job. Seriously. It's not worth risking your health and well-being.

10 big mistakes successful leaders make

Date: 20 May 2012 
Source: MoneyWatch
10 big mistakes successful leaders make

By Steve Tobak
(MoneyWatch) COMMENTARY Executives and business leaders don't just peak and lose their potency over time, like wine. They change. Oftentimes, success is the culprit. Success affects everyone differently and not necessarily in a good way.
I've seen it happen to loads of successful CEOs, entrepreneurs and business owners I've worked with over the years. It's not a result of the Peter Principle, since their responsibilities didn't change. It's not necessarily a question of the business outgrowing their capabilities, either.
And they don't just "lose it." Rather, they change. Success changes them.
If you know a little about human psychology, that shouldn't surprise you. You've got to really know yourself, possess unusual self-confidence, and be pretty well grounded in reality to withstand the ego-inflating onslaught of winning big in business.
Since we're all human, we're all susceptible to the unusual pressures and pitfalls that come from achieving what we've always dreamed of. In my experience, these are the ten most common traps successful leaders fall into.

Becoming the status quo. Startups often break into the market by challenging the status quo. The problem is when success makes them the status quo, yet they don't realize it. That was evident when Apple and Google challenged the BlackBerry with the iPhone and Android platform. It's ironic that RIM's co-founders forgot that they were once the challengers. Their failure to be proactive or even to react in time was RIM's downfall.

Tunnel vision. They lose perspective and become rigid, sticking to their myopic vision like glue. Since competitors are unpredictable and markets are always evolving, it can be deadly to a business. If their vision fails to gain traction, they often double down and become even more grandiose. We saw that with former Sony CEO Howard Stringer's concept of product synergy. The only problem is it didn't exist.

Losing their fear. Fear is a key emotion that warns you when to be alert and when you need to act. When you start to think that success is inevitable and believe you can't fail, you act irrationally, become reckless and take risks you shouldn't or without due consideration. Reminds me of lots of megamergers and LBOs, that's for sure.

Fear of losing. The opposite of becoming fearless to the extreme is becoming too risk averse because you're afraid of losing what you've won. Unfortunately, that simply doesn't work in an ever-changing business world. Once that fear of taking chances sets in, you're business is doomed.

All knowing. They stop asking questions and don't really listen when key stakeholders -- customers, executives, directors, investors -- tell them something they need to hear. They think they have all the answers, that they're the smartest guys in the room. They miss critical warning signs.

Isolated. I've seen far too many successful people develop an elitist or ivory tower mentality. They become insular in their thinking and cut themselves off from others with layers of bureaucracy and hierarchy. There are also usually physical manifestations like executive offices, suites, buildings, and assistants to keep the masses out.

Controlling. In the name of maintaining a culture of entrepreneurship, they become obsessed with keeping things the way they are. That often translates to micromanaging and controlling every little thing. They fail to let go by adding processes and infrastructure that growing businesses need to effectively scale. I see this over and over, especially in the high-tech industry.

Surrounded by yes-men. There will always be weak-minded lackeys that tell leaders what they want to hear and sugarcoat negative news to gain favor. But their power only comes from weak leaders with low self-esteem that need their egos to be constantly pumped up.

Lost the magic. Business success is nearly always the result of a number of factors. Sure, there's a product or service that customers are excited about, but there's also pricing, timing, partners, even luck. Whatever the combination, it's tempting for successful entrepreneurs to think it's all about them, not the "magic formula" that got them there.

If I build it, they will come. Entrepreneurship works in America because anyone with an idea can get funding and, if the stars are aligned, develop a hit product or service. To get out of the "one hit wonder" phase and develop a second and third successful product, however, requires a willingness to embrace marketing, sales, operations, customer service and other business functions.

Những kỹ năng Teamwork quan trọng

Date: 20 May 2012
Source: Kiemviec

Những kỹ năng Teamwork quan trọng

Teamwork’ (làm việc theo nhóm) ngày càng trở thành kỹ năng phổ biến và có tác dụng nâng cao hiệu quả công việc. Việc thể hiện kỹ năng này cũng là yêu cầu thiết yếu với những bạn trẻ đang tìm việc làm.
Team work is help each other out.
Understanding teamwork is essential in order to achieve the goals and successes that every business hopes to see. Working together as a team means that several individual people have to come together and function as one solid unit. It involves taking the various talents and skills that each team member contributes and combining them into one successful effort.
It's like sport teams - each player must rely on the other players while also sharing the work load. You can not allow personal issues to play a role in your team. If you do, it will quickly tear your team apart and you will find more failure than success.
Being a team means sharing the responsibility. This can be incredibly tough, because the team will have to share both losses and victories. A team has to remain a team whether they are winning or losing. It's about supporting of one another that you can all learn by experience and grow together as a team.
1. A common purpose and clear goals
2. The necessary skills and resources
3. A common approach to work
4. The willingness to share information
5. Trust and support in each other
6. The ability to work through conflict
7. The willingness to take responsibility for team actions.

Tầm quan trọng
Kỹ năng làm việc tập thể quan trọng và cần thiết trong hai trường hợp sau: thứ nhất, sản phẩm được sản xuất ra tốt hơn và hiệu quả hơn nhờ nỗ lực chung; thứ hai, sản phẩm bán ra cực kỳ phức tạp và đòi hỏi tính đa dạng của các kỹ năng lẫn khả năng mà một nhóm có thể mang lại.

Các kỹ năng then chốt
Kỹ năng làm việc nhóm quan trọng nhất chính là khả năng giao tiếp thuyết phục. Điều này bao gồm cả khả năng phát biểu thành thục, khéo léo và thẳng thắn lẫn khả năng tích cực lắng nghe với tư tưởng cởi mở.
Những kỹ năng hoặc đặc điểm khác về teamwork có liên quan với thành công của tập thể gồm gắn kết với nhóm, ra quyết định trên tinh thần khách quan và đúng nguyên tắc, tư duy thông minh và tỉ mỉ, khả năng hỗ trợ ý tưởng của đồng đội, tính khiêm tốn cùng nền tảng kiế thức vững chắc và quan trọng nhất là không sợ bị quy trách nhiệm.

- Giao tiếp
Việc trở thành một thành viên ăn rơ với nhóm bắt đầu và kết thúc ở kỹ năng giao tiếp. Điều quan trọng là các thành viên có thể trao đổi cởi mở và thành thật về các ý tưởng, đề xuất cũng như những băn khoăn với nhau. Ngoài ra, lắng nghe chăm chú và đáp lại bằng thông tin phản hồi hữu ích cũng là yếu tố sống còn.

- Gắn kết
Một kỹ năng thiết yếu khác là khả năng và mong muốn gắn kết với mục tiêu chung của nhóm. Tất cả những kỹ năng đồng đội khác đều vô dụng nếu tập thể đó thiếu sự gắn kết. Với tinh thần liên kết này, các thành viên sẽ sẵn lòng đảm nhận bất kì vai trò nào cần thiết để hoàn thành nhiệm vụ được giao, dù ở vị trí lãnh đạo hay thuộc cấp.

- Ra quyết định
Ra quyết định có trách nhiệm và hiệu quả là yếu tố then chốt đối với kỹ năng làm việc nhóm, bởi hầu hết mâu thuẫn nội bộ đều nảy sinh trong quá trình ra quyết định. Những đội/nhóm mạnh luôn sở hữu các thành viên có khả năng ra quyết định khách quan sau khi cân nhắc và thảo luận kỹ càng.
Bên cạnh đó, trở ngại chính với việc hợp tác thường là cảm giác sợ bị quy trách nhiệm. Điều này xuất hiện khi cả nhóm đưa ra một quyết định tồi mà hầu hết thành viên sẽ không chọn nếu đứng trên phương diện cá nhân. Khả năng tư duy thông minh và cặn kẽ trước lúc quyết định việc gì đó một cách am tường lẫn khách quan cũng là yêu cầu cần thiết để trở thành thành viên đắc lực trong nhóm.
Being a team means sharing the responsibility - both losses and victories - rely on the other while sharing the work load.

Nghệ thuật thuyết phục trong quá trình tìm việc

Date: 20 May 2012
Source: Kiemviec

Nghệ thuật thuyết phục trong quá trình tìm việc

Thuyết phục là một nghệ thuật tinh tế mang lại hiệu quả cao. Điều này đặc biệt hữu ích cho người tìm việc khi sử dụng CV và kỹ năng phỏng vấn để thuyết phục nhà tuyển dụng trong một cuộc cạnh tranh gay gắt với những ứng viên khác. Dưới đây là một số mẹo thuyết phục giúp bạn ghi điểm với nhà tuyển dụng:

Sử dụng từ ngữ rõ ràng trong sơ yếu lý lịch
Bạn nên tránh những cụm từ chung chung, trừu tượng trong sơ yếu lý lịch. Ví dụ thay vì viết rằng mình là người luôn hướng tới kết quả cuối cùng, hãy giải thích ngắn gọn quá trình bạn đạt tới kết quả đó. Hơn nữa, hãy dùng con số để lượng hóa những thành tích của bạn.

Thể hiện sự yêu mến nhà tuyển dụng
Ai cũng muốn được yêu quý và nhà tuyển dụng cũng vậy. Chris St. Hilaire, tác giả cuốn sách 27 sức mạnh của thuyết phục: Những chiến lược đơn giản để lôi cuốn khán giả và chinh phục đối thủ, nói: "Chỉ cần nghĩ rằng "mình thích những con người này", bạn sẽ thay đổi cảm nhận về họ theo hướng tích cực hơn. Điều này được thực hiện qua nụ cười luôn rạng rỡ trên khuôn mặt bạn và dần dần mọi người cũng sẽ có cảm tình với bạn".
Hãy tìm hiểu một chút về nhà tuyển dụng. Nếu gần đây, anh/cô ấy hoặc công ty đạt được một thành tích nào đó, bạn có thể khen ngợi, bày tỏ sự khâm phục với họ. Hãy khiến cho đối phương cảm thấy hài lòng và "phổng mũi" ngay từ khi mở đầu cuộc nói chuyện, bạn sẽ dễ thuyết phục họ hơn.

Bắt chước người phỏng vấn
Hãy chú ý tới cách hành động, nói chuyện của người phỏng vấn và làm theo. Chẳng hạn, nếu anh/cô ấy nói chậm, hãy nói với cùng tốc độ. Kể cả tư thế ngồi cũng tương tự. Những hành động này có thể khiến người phỏng vấn cảm thấy thoải mái, gần gũi với bạn. Nhưng lưu ý di chuyển chậm, tránh để anh/cô ấy cho rằng bạn đang "copy" lại họ.
Ngoài ra, bạn có thể áp dụng mẹo này với sơ yếu lý lịch của mình: sử dụng từ ngữ tương tự trong bản mô tả công việc hay trên website công ty.

Bắt tay chuyên nghiệp
Trong cuốn sách 10 khoảnh khắc xây dựng hoặc phá vỡ sự nghiệp: Điều chỉnh, thương lượng và giao tiếp để thành công, tác giả Casey Hawley cho rằng một cái bắt tay hoàn hảo gồm có bốn yêu cầu: khi bắt tay phần giữa ngón cái và ngón trỏ phải khớp với phần này của đối phương, bạn phải nắm tay chặt, lắc 2 - 3 lần và liên lạc qua ánh mắt. Hãy luyện tập cách bắt tay với bạn bè, người thân thật thành thạo để thể hiện sự chuyên nghiệp và tự tin của mình.

Tạo một vài điểm nhấn ấn tượng trong cuộc phỏng vấn
Khi nói chuyện với người phỏng vấn, hãy tạo điểm nhấn qua một số tuyên bố mạnh mẽ như "Tôi là nhân viên bán hàng xuất sắc nhất công ty trong ba tháng liền vào năm 2010". Với 3 - 4 lời khẳng định hùng hồn như vậy, chắc chắn nhà tuyển dụng sẽ nhớ tới bạn như một ứng viên đầy tiềm năng.

Biết khi nào nên im lặng
Nhiều nhà tuyển dụng thường yên lặng vài giây sau khi bạn trả lời xong câu hỏi để chắc chắn bạn đã kết thúc. Hoặc khi ứng viên căng thẳng, sự im lặng của người phỏng vấn cho thấy anh/cô ấy không để ý tới chi tiết đó để ứng viên lấy lại sự tự tin. Bạn cũng nên hành động như họ, biết khi nào nên im lặng.
Im lặng sẽ tốt hơn những lời ậm ừ như "Hmmm, à, ummm". Ngoài ra, St. Hilaire còn khuyên bạn: "Nếu cần suy nghĩ câu trả lời, bạn nên nhìn xuống dưới. Nhìn xuống thể hiện bạn đang cân nhắc, suy nghĩ thật sự, còn nhìn lên khiến bạn trông có vẻ không hiểu câu hỏi".

5 điều cần chuẩn bị khi đối diện nhà tuyển dụng

Date: 20 May 2012
Source: Kiemviec

5 điều cần chuẩn bị khi đối diện nhà tuyển dụng

Tập hợp những thành tựu đã đạt được không có nghĩa là bạn khoe khoang mà chỉ khiến nhà tuyển dụng nhớ đến bạn nhiều hơn mà thôi.

Được chọn vào vòng phỏng vấn nghĩa là bạn đã phần nào thu hút sự chú ý của nhà tuyển dụng. Lúc này, bạn cần có sự chuẩn bị kỹ lưỡng cho cuộc gặp gỡ trực tiếp với nhà tuyển dụng.

CV và những bằng cấp đi kèm đã bước đầu giúp bạn thành công nhưng chưa đủ để giúp bạn có được vị trí công việc như mong muốn. Đối diện với nhà tuyển dụng, bạn cần tạo nên những khác biệt, nổi trội hơn so với các ứng viên khác trong thị trường lao động hiện tại.

Sau đây là 5 điều giúp bạn tạo nên sự khác biệt cho bản thân khi đối diện nhà tuyển dụng:

Thành tựu của bản thân
Theo Scott Brent - một chuyên gia phỏng vấn việc làm, khi đối diện với nhà tuyển dụng, CV và những giấy tờ trong hồ sơ dù ổn đến đâu cũng chưa đủ để ứng viên gây ấn tượng tốt trong cuộc phỏng vấn. "Dù bạn ứng tuyển vào vị trí nào, kể cả CEO, CFO hay chỉ là một nhân viên bình thường, bạn tuyệt đối không nên quá chủ quan vào hồ sơ đã được chuẩn bị đầy đủ. Điều cần thiết nhất bạn cần thể hiện với nhà tuyển dụng những thành tích của mình trong quá trình gây dựng sự nghiệp".
Tập hợp những thành tựu đã đạt được không có nghĩa là bạn khoe khoang mà chỉ khiến nhà tuyển dụng nhớ đến bạn nhiều hơn mà thôi. Hãy tập hợp những tài liệu khác có liên quan đến quá trình làm việc của bạn như một sáng kiến, một bài nghiên cứu đã được đăng tải trên báo chí hay bất kỳ một giải thưởng nào bạn từng đạt được... Đây là lúc bạn cần cho nhà tuyển dụng thấy rõ bạn có thể làm được những gì cho công ty. Những thành tựu đã đạt được trong quá khứ là một bằng chứng thuyết phục lúc này.

Ứng dụng công nghệ
Sử dụng iPad, iPhone hay máy tính cỡ nhỏ kiểu tablet sẽ tạo cho nhà tuyển dụng có cảm giác bạn là người cập nhật mọi thông tin và thường xuyên thích ứng với công nghệ mới.
David Chie, GĐĐH của Palo Alto chia sẻ: "Tôi luôn bị ấn tượng bởi những ứng viên sử dụng tốt iPad hoặc máy tính dạng tablet. Điều đó khiến tôi có cảm giác họ là những người làm việc mẫn cán và luôn cập nhật những điều mới mẻ". Bởi vậy, đây cũng là cách ứng viên có thể chứng minh khả năng của mình trước mặt nhà tuyển dụng.

Kế hoạch dài hạn
Xây dựng kế hoạch phát triển sự nghiệp là một chiến thuật vô cùng hữu ích khi đối diện nhà tuyển dụng. Việc lập kế hoạch này không chỉ cho thấy khả năng của bạn mà còn thể hiện sự sáng tạo trong bất kỳ hoàn cảnh nào. Khi nghiên cứu về công ty và yêu cầu của vị trí cần tuyển, bạn hãy suy nghĩ những cách thức mới để đạt được mục tiêu. Kế hoạch đó có thể bao gồm những ý tưởng mới để thực hiện những nhiệm vụ được giao. Có thể bạn không đủ thời gian trình bày hết với nhà tuyển dụng trong buổi phỏng vấn nhưng họ vẫn dành thời gian xem xét chúng sau khi bạn ra về.
Bởi vậy, Kathi Elster - một chuyên gia tư vấn nghề nghiệp cho rằng, ứng viên nên mang theo những ý tưởng và kế hoạch cho vị trí mà họ ứng tuyển. "Bạn có thể làm điều này bằng cách nghiên cứu nhiều công ty hoạt động trong cùng lĩnh vực, học hỏi mục tiêu và ý tưởng mới từ họ. Khi đã có được một kế hoạch lâu dài, việc thể hiện cho nhà tuyển dụng hiểu bạn không còn là vấn đề đáng ngại.

Kiến thức về công ty
Không chỉ nghiên cứu về công ty qua trang web, ứng viên nên từng bước mở rộng và đào sâu những thông tin có được về công ty. Ngoài những hiểu biết cơ bản, ứng viên cần nghiên cứu thêm khó khăn, thách thức công ty đang gặp phải.
Ann Middleman - một chuyên gia tuyển dụng lâu năm kể rằng: "Từng tham gia phỏng vấn ứng viên nhiều lần, điều tôi ấn tượng nhất là họ thực hiện những nghiên cứu về công ty. Tất nhiên, thông tin về công ty ngày nay rất dễ tìm kiếm qua mạng nhưng không ít ứng viên còn chịu khó đào sâu, nghiên cứu báo cáo tài chính, báo cáo theo quý, kiểm tra giá trị cổ phiếu hiện hành hay đơn thuần là tìm hiểu về giám đốc công ty... cho thấy kỹ năng nghiên cứu, trí thông minh và sự tự tin của ứng viên cũng như khả năng làm chủ trong công việc. Rõ ràng, ứng viên đó đã hiểu rằng, việc họ lựa chọn công ty cũng giống như công ty chọn ứng viên vậy.

Một chút thủ thuật
Đôi khi, một chút thủ thuật khi đối diện nhà tuyển dụng cũng có thể giúp bạn thành công. Bạn đã chuẩn bị sẵn sàng cho buổi phỏng vấn nhưng khi đối diện nhà tuyển dụng, sự căng thẳng, lo lắng khiến bạn quên mất vài điểm chính muốn đề cập.
Không có gì là sai trái nếu bạn có sẵn mẩu giấy đã liệt kê những điều cần nói và đưa ra sử dụng lúc này. Nên nhớ, chẳng ai quy định không được dùng một mẩu giấy với vài gợi ý nhỏ khi phỏng vấn, miễn sao bạn không nhìn chằm chằm và đọc trực tiếp từ mẩu giấy ấy.
Mark Lyden cho rằng, không có gì phải ngại khi mang theo một danh sách câu hỏi với những gợi ý ngắn gọn cho câu trả lời. Trên mẩu giấy ấy, bạn nên ghi thêm những kinh nghiệm của bản thân để khi cần có thể vận dụng ngay mà không cần suy nghĩ quá lâu.
Phỏng vấn là một cuộc trải nghiệm thú vị nhưng sự lo lắng quá mức đôi khi chỉ khiến bạn mất thời gian và đánh mất cơ hội. Việc chuẩn bị chu đáo từ kiến thức chuyên môn, hiểu biết về công ty, lòng nhiệt thành... là rất quan trọng nhưng bạn cũng đừng quá vội vàng trước mọi câu hỏi người phỏng vấn đưa ra, bởi điều đó chẳng chứng tỏ được điều gì cả. Vì thế, tốt nhất, sau mỗi câu hỏi, bạn nên có một vài phút suy nghĩ, chuẩn bị câu trả lời. Lúc này, những mẩu giấy mà bạn mang theo sẽ phát huy hiệu quả.

Học cách đánh giá nhà tuyển dụng tiềm năng

Date: 20 May 2012
Source: Kiemviec
Học cách đánh giá nhà tyển dụng tiềm năng


Trên giấy tờ, thường công việc có vẻ hoành tráng, từ mức lương, thưởng đến những quyền lợi đi kèm như nghỉ phép, chế độ ốm đau, thai sản... nhưng quan trọng là phải suy nghĩ về phong cách làm việc của công ty xem có phù hợp với bản thân không đã.

Người tìm việc vẫn thường nghe nói nhiều đến các kỹ năng trong công việc cũng như các kỹ năng mềm từ các nhà tuyển dụng tiềm năng. Họ luôn tìm kiếm những ứng viên có chuyên môn, phẩm chất đạo đức tốt, cộng với một chút hài hước, năng lực lãnh đạo và kỹ năng giao tiếp tuyệt vời... Có vẻ như, danh sách những điều nhà tuyển dụng tiềm năng mong muốn có thể kéo dài thêm mãi.

Thế nhưng, ứng viên cũng có quyền lựa chọn, đánh giá về nhà tuyển dụng trước khi đưa ra quyết định.

Dưới đây là một số điểm ứng viên nên xem xét khi đánh giá nhà tuyển dụng tiềm năng:

- Môi trường làm việc
Trên giấy tờ, thường công việc có vẻ hoành tráng, từ mức lương, thưởng đến những quyền lợi đi kèm như nghỉ phép, chế độ ốm đau, thai sản... nhưng điều quan trọng là phải suy nghĩ về phong cách làm việc của công ty xem có phù hợp với tính cách, sở thích của bản thân không đã. Đừng lựa chọn vội vàng chỉ vì vấn đề lương cao, thu nhập cao, điều quan trọng bạn nên cân nhắc là liệu có tìm thấy niềm vui thực sự ở nơi làm việc hay không.
Theo Cheryl Heisler - chủ tịch và là người sáng lập dịch vụ tư vấn khi thay đổi nghề nghiệp Lawternatives, nhiều người trong số những người thay đổi sự nghiệp mà tôi tư vấn, sau khi tự đánh giá một cách triệt để, họ đã có sự hòa hợp với các điều kiện làm việc mà họ thực sự cần thiết và mong muốn. "Khi trao đổi để hài hòa lợi ích của hai bên, những ứng viên này luôn cứng rắn thỏa hiệp cả về quyền lợi lẫn môi trường làm việc, để giúp họ có sự cân bằng và thoải mái khi làm việc".
Chấp nhận một lời mời làm việc mà không xem xét môi trường làm việc phù hợp hay không sẽ là một sai lầm. Bởi sau đấy, bạn có thể có những đụng độ về văn hóa phát sinh, mâu thuẫn với nội bộ công ty chỉ vì sự khác biệt.

- Đồng nghiệp
Cũng như môi trường làm việc, đồng nghiệp đóng vai trò lớn trong việc giúp bạn cảm thấy thoải mái, hạnh phúc với công việc. Heisler cho rằng, đa số ứng viên thích những đồng nghiệp sẵn sàng chia sẻ công việc, thoải mái chuyện trò và cùng nhau giải quyết khó khăn. Phải mất nhiều thời gian và nỗ lực để bạn có thể phù hợp với khuôn khổ của công ty mới.
"Đồng nghiệp của bạn không phải là người bạn tốt nhất của bạn nhưng nếu thực sự hợp nhau, bạn sẽ có thêm hứng khởi làm việc và mỗi ngày đi qua sẽ là một ngày vui".

- Uy tín công ty
Trong quá trình tìm kiếm nhà tuyển dụng tiềm năng, ứng viên nên cố gắng có được chút đánh giá, cảm nhận riêng về danh tiếng, uy tín cũng như giá trị của công ty. Bạn có thể tìm kiếm những thông tin này qua những cựu nhân viên của công ty hoặc chính những người đang làm việc ở đó. Bạn hãy xem có bất kỳ thông tin khiếu nại gì về công ty hay không, có gì thiếu trung thực, gian dối trong hoạt động của công ty... qua đó, bạn sẽ biết được công ty có uy tín như thế nào.
Bethany Myers, chuyên gia tư vấn nghề nghiệp BLM cho rằng: "Nếu một công ty không trung thực, công bằng trong các quy định cũng như áp dụng quy định, điều đó có thể khiến bạn thất vọng và chán nản".

- Khả năng phát triển
Trong khi nhiều người đánh giá công việc chủ yếu dựa vào các yếu tố ngắn hạn như mức lương khởi điểm, chức danh... thì các chuyên gia tư vấn khuyên rằng các bạn không nên bỏ qua việc phân tích khả năng phát triển của công ty. Theo Myers, khả năng phát triển của công ty là một yếu tố quan trọng giúp bạn quyết định trong quá trình xây dựng sự nghiệp. Để tìm hiểu tiềm năng công ty, bạn nên xem xét cơ hội phát triển cho vị trí mình ứng tuyển.

- Lãnh đạo
Một điều quan trọng không kém là cân nhắc về người lãnh đạo của công ty, xem bạn có thể thích nghi và phát triển ở vai trò mới không. Theo Myers, đây là một yếu tố rất giá trị nhưng lại thường bị ứng viên bỏ qua. Khi có một lãnh đạo giỏi, nhân viên sẽ có thêm động lực và học hỏi được nhiều điều. Đó cũng là cơ hội cho ứng viên trên con đường phát triển sự nghiệp.
Tất nhiên, tìm việc vẫn là một con đường hai chiều, bên cạnh việc chuẩn bị kiến thức, kỹ năng cho mình, bạn cũng nên chú ý đển các tiêu chuẩn để đánh giá về nhà tuyển dụng tiềm năng, đảm bảo có sự kết hợp hoàn hảo trước khi đưa ra quyết định.

Những cách hiệu quả giúp bạn tự tin hơn trong công việc

Date: 20 May 2012
Source: Kiemviec
Những cách hiệu quả giúp bạn tự tin hơn trong công việc


Không ít người thiếu đi sự tự tin - nhân tố cực kỳ quan trọng giúp mỗi người thành công trong công việc. Nếu bạn đang là một trong số đó, tại sao không thử tham khảo một vài lời khuyên dưới đây của các chuyên gia để tỏa sáng hơn? Hãy thử nói với chính mình rằng “Tôi hoàn toàn có thể làm được” và tin vào điều đó.

1. Tập trung cao độ
Lynn Taylor, tác giả cuốn Thuần hóa “bạo chúa” công sở (Tame your Terrible Office Tyrant) đưa ra lời khuyên: bạn cần làm hết sức mình để luôn duy trì sự tập trung cao độ vào công việc mà bỏ ngoài tai những chuyện ngồi lê đôi mách tầm phào nơi công sở. Tự tin chính là sự kết hợp giữa năng lực hoàn thành công việc và thái độ đúng mực.

2. Nhận diện và tận dụng ưu điểm
William Arruda, chuyên gia thương hiệu và cũng là tác giả cuốn Ditch. Dare. Do! cho hay một trong những cách thức hiệu quả nhất để tạo dựng sự tự tin là hiểu rõ những điểm mạnh của bản thân và tận dụng những ưu điểm đó trong công việc hàng ngày. Một khi làm được điều đó, bạn sẽ như được tiếp thêm năng lượng và tự tin hơn ở nơi làm việc.

3. Nhìn nhận và sửa chữa khuyết điểm
Cùng lúc với việc tận dụng những ưu điểm, bạn cũng cần hiểu rõ những khuyết điểm có thể là nguyên nhân khiến bạn còn thiếu tự tin, từ đó có biện pháp sửa chữa những yếu điểm này. Tuy nhiên, bạn cũng không nên quá ám ảnh về những điểm yếu của bản thân. Điều quan trọng là biết trung thực nhìn nhận và tìm cách khắc phục chúng.

4. Tin tưởng vào bản thân
Một sự thực có thể nhiều người không nhận ra là họ khó lòng hoàn thành công việc nếu thiếu đi lòng tin vào bản thân. Người xưa có câu “Nói dễ hơn làm”, vậy nhưng hãy thử nói với chính mình rằng “Tôi hoàn toàn có thể làm được” và tin vào điều đó. Hãy thực hiện mẹo nhỏ trên 3 lần mỗi ngày trước khi đi ngủ, liệt kê ba điều bạn tâm đắc về bản thân hoặc ba việc bạn hài lòng trong một ngày làm việc.

5. Theo sát những thành công của bản thân
Trước tiên, hãy lên một danh sách những việc cần làm để theo dõi tiến độ hoàn thành công việc hàng ngày. Mỗi khi gạch khỏi danh sách những công việc đã thực hiện, bạn sẽ càng ý thức rõ hơn về mức độ hoàn thành công việc. Một cách hiệu quả không kém giúp bạn thêm phần tự tin là tạo một danh sách lưu lại những thành tích nho nhỏ đạt được như những email chúc mừng, những dấu mốc quan trọng trong công việc, lời khen ngợi từ sếp hay đồng nghiệp, ghi chép về những thử thách đã vượt qua, thư cảm ơn… Hãy dành thời gian xem lại chúng để hiểu rõ hơn năng lực của bản thân. Việc này cũng hữu ích khi bạn quyết định tìm kiếm một cơ hội nghề nghiệp mới.

6. Tìm kiếm sự động viên từ những người xung quanh
Hãy thử hỏi những người bạn quý mến và tin cẩn xem đâu là ba ưu điểm lớn nhất của bản thân, rồi từ đó tìm cách vận dụng chúng vào công việc. Tiến sĩ Katharine Brooks hiện công tác tại trường Đại học Texas, đồng thời là tác giải cuốn You Majored in What? Mapping Your Path From Chaos to Career cho hay bạn nên tìm hiểu những ý kiến phản hồi từ phía đồng nghiệp hay bạn bè về những công việc bạn đang thực hiện, giúp bạn nhìn nhận ra những ưu điểm của chính mình. Đôi khi, những người ngoài cuộc lại nhìn thấy ở bạn nhiều tài lẻ hơn khi chính bạn tự làm điều đó.

7. Thử thách bản thân
Hoàn thành những công việc đã có lúc tưởng như “bất khả thi” có thể là một cách rất hiệu nghiệm để bạn tăng thêm sự tự tin. Deborah Brown-Volkman, chuyên viên tư vấn việc làm kiêm chủ trang web SurpassYourDreams.com đưa ra lời khuyên cho những ai còn tự ti về bản thân là hãy tìm kiếm những công việc hay nhiệm vụ cho bạn cơ hội vận dụng những điểm mạnh của bản thân và nỗ lực hết sức để hoàn thành. Hãy thử sức ở những lĩnh vực mới, dù ban đầu bạn có thể có đôi chút e ngại. Đừng vội đánh giá thành quả quá sớm hay so sánh với bản thân với những gì người khác đã bắt tay thực hiện từ trước đó rất lâu.

8. Luôn giữ thái độ tích cực
Tích cực ở đây không chỉ nói đến sự vui vẻ. Đó có thể là ý chí kiên định, không nản lòng trước thử thách. Bên cạnh đó, bạn cũng đừng quên để tâm đến thái độ của sếp và các đồng nghiệp, bởi nhiều khi dưới áp lực công việc, họ cũng cư xử như trẻ con khi khiến bạn mất tự tin. Một khi học được cách nhìn sự việc qua lăng kính khách quan nhất, bạn sẽ hiểu rằng bất cứ ai cũng muốn bảo vệ thể diện và cái tôi cũng như muốn được khen như con trẻ, từ đó, bạn sẽ có cách cư xử đúng đắn và phù hợp.

Top 5 kĩ năng mỗi thư kí cần

Date: 20 May 2012
Source: Kiemviec

Top 5 kỹ năng mỗi thư ký cần

Người thư ký và công việc thư ký đã thay đổi rất nhiều kể từ khi máy tính và các phần mềm hỗ trợ nghiệp vụ văn phòng xuất hiện từ những thập niên 80.
Hầu hết các thủ tục giấy tờ đã được số hóa. Công việc đánh máy chữ trước đây chiếm 60% khối lượng công việc của thư ký nay chỉ còn khoảng 20%.
Phần lớn các thư kí đều cảm thấy thoải mái với nhiệm vụ cơ bản của mình như trả lời điện thoại để tìm hiểu và nắm giữ thông tin, tổ chức các cuộc họp và thực hiện một loạt các công việc hành chính khác. Nhưng ngày này, hầu hết các nhiệm vụ này đều thực hiện trên máy tính điện tử, và thư ký phải luôn nâng cao trình độ và các kỹ năng của mình.
Dưới đây là 5 kỹ năng mới hàng đầu mà thư ký cần

1. Gửi và nhận email
Email chiếm một vị trí quan trọng trong hoạt động kinh doanh để trao đổi và giao dịch, nó đã trở thành một công cụ giao tiếp văn phòng. Tuy nhiên, nhiều người vẫn không hiểu nghi thức và cách thức viết và gửi email hoặc không khai thác hết tiềm năng của chúng. Tạo danh sách địa chỉ mail, thường xuyên dọn dẹp hộp thư của mình, thiết lập chế độ trả lời tự động là một số những cách thư điện tử được sử dụng để người thư ký làm việc hiệu quả hơn.

2. Mạng xã hội
Mạng xã hội không chỉ là một hoạt động tự do khi có thời gian rảnh rỗi nữa - nhiều công ty đang nắm lấy nó như là một công cụ kinh doanh trực tuyến mạnh mẽ và linh hoạt. Một thư ký thành công sẽ biết làm thế nào để giao tiếp trên tất cả các mạng xã hội phổ biến nhất - Facebook, Twitter và LinkedIn để cho công việc của mình được hiệu quả và nhanh chóng.

3. Chia sẻ thông tin qua Skype
Điện thoại thông thường không còn là công cụ tốt nhất để nói chuyện, trao đổi với người khác trên khắp đất nước hoặc trên thế giới. Nhiều công ty đã chấp nhận dịch vụ điện thoại trực tuyến (truyền tải âm thanh và giọng nói qua IP, hoặc VoIP) để làm cho thông tin liên lạc của họ hiệu quả hơn. Các dịch vụ như Skype cung cấp vô số tính năng, bao gồm cả cuộc gọi video, tin nhắn nhanh, chia sẻ tập tin và nhiều hơn nữa. Ngày nay một thư ký phải làm tốt việc thiết lập cuộc gọi Skype, xử lý với các phần cứng liên quan (webcam, micro và màn hình) và đặt các cuộc gọi qua web.

4. Kế hoạch tổ chức sự kiện trực tuyến
Tổ chức sự kiện trực tuyến là một trách nhiệm lớn đối với thư ký và quản lý văn phòng – bao gồm các công việc liên quan đến văn phòng, các cuộc họp của khách hàng . Tất cả các việc đặt phòng, đặt vé có thể được thực hiện trực tuyến, làm cho toàn bộ quá trình sắp xếp hợp lý hơn và hiệu quả. Một người thư ký phải làm tốt việc đặt vé đi du lịch, chỗ ở, địa điểm, ăn uống, dịch vụ (như thuê xe hoặc chụp ảnh). Ngoài ra, họ còn có thể sử dụng công cụ lịch trực tuyến để đảm bảo chắc chắn rằng tất cả mọi người đều có bản kế hoạch được cập nhật từng ngày.

5. Quản lý thông tin kĩ thuật số
Tài liệu kinh doanh được chuyển dịch sang các định dạng số ngày một nhiều hơn. Một người quản lý hay thư kí văn phòng phải có kĩ năng trong việc lưu trữ, tổ chức xử lí, truy cập và quản lí thông tin số. Điều này không chỉ áp dụng cho các tài liệu được lưu trên máy tính mà còn áp dụng trên các công cụ lưu giữ tài liệu trực tuyến như Google Docs và Dropbox. Nó giúp cho việc lưu giữ tài liệu được bí mật và có thể truy cập dễ dàng khi sử dụng.

-
English version
Source: news24
Top 5 skills that every secretary needs 

Most paperwork has turned digital so it's worthwhile to make sure you're computer savvy enough to keep your career on track.
Most secretaries are comfortable with their basic tasks – filing, responding to telephonic enquiries, organising meetings and performing a range of other administrative duties. But these days, most of these tasks have a digital or online equivalent, and secretaries must keep their skills up to date.
Here are the top five new skills that secretaries need.

1. Emailing
A considerable percentage of business communication happens by email, and it has long supplanted printed letters and memos as the number one office communication tool. However, many people still do not understand email etiquette and tools, or do not use them to their full potential.
Creating mailing lists, linking emails to an online calendar and setting automated reminders are just some of the ways email can be used to make secretaries more efficient and effective.

2. Social networking
Social networking isn’t just a free-time activity any more – many companies are embracing it as a powerful and versatile online business tool.
A successful secretary will know how to communicate on all the most popular platforms – Facebook, Twitter and LinkedIn are the major ones – and will respond to business queries, comments and complaints appropriately, speedily and in keeping with the business’ customer service policy.

3. Skype calling
Physical phones are no longer the best tools for speaking to people around the country – or the world. Many companies have embraced online telephony services (called voice over IP, or VoIP) to make their communications more effective.
Services like Skype offer myriad features, including video calling, videoconferencing, instant messenger, file sharing and much more. A secretary today must be comfortable with setting up Skype calls, dealing with the related hardware (webcams, microphones and screens) and placing calls through the web.

4. Online event planning
Event planning is a major responsibility for many secretaries and office managers – whether that involves office parties, client meetings or staff members travelling for work. These days, all sorts of bookings, enquiries and reservations can be made online, making the entire process much more streamlined and efficient.
A secretary must be comfortable booking travel tickets, accommodation, venues, catering, services (like vehicle hire or photography), event tickets and more online. In addition, he or she should be comfortable using online calendaring tools to make sure everyone has the most up-to-date version of the travel or event arrangements.

5. Digital information management
Finally, as more and more vital business documentation moves to digital formats, a secretary or office manager must be competent in storing, saving, organising, accessing and managing digital information.
This doesn’t only apply to documents saved on a computer, but also to online tools like Google Docs – used for online sharing and collaboration – and Dropbox – used for storing documents on the web for security and easy access.

"Mẹo" trả lời câu hỏi điểm yếu của bản thân

Date: 20 May 2012
Dairy: Kiemviec

Mẹo trả lời câu hỏi về điểm yếu của bản thân

Câu hỏi về điểm yếu của bản thân là một trong những câu hỏi khó nhất trong cuộc phỏng vấn. Rất nhiều ứng viên đã phải “dừng bước” bởi không thể hoặc trả lời không tốt câu hỏi này.
Mục đích của câu hỏi này là xác định một phần tính cách, năng lực, sự linh hoạt và khả năng thích ứng với công ty của ứng viên.

Khi đặt ra câu hỏi này, điều đầu tiên người phỏng vấn mong chờ ở bạn là thẳng thắn trả lời, thay vì im lặng bỏ qua. Tiếp đó, anh/cô ấy mới để ý tới nội dung câu trả lời, tức là bạn có sự chuẩn bị và trả lời một cách rõ ràng với những thông tin liên quan.

Ngoài ra, người phỏng muốn cũng muốn kiểm tra phản ứng của bạn trước những điều bất ngờ.

Điều quan trọng là bạn phải trả lời trung thực và không nên nói ra điểm yếu nhất của mình. Nhà tuyển dụng hỏi điểm yếu một cách chung chung, không rõ thời gian, mức độ nên bạn có thể trả lời một cách chung chung.

Bạn không nên lo lắng điểm yếu đồng nghĩa với điều tiêu cực và rằng nhà tuyển dụng sẽ nghĩ bạn là người không có năng lực. Thật ra bạn có thể rút ra điểm tốt từ điều tiêu cực. Đó là thể hiện những giá trị bạn có thể mang lại cho nhà tuyển dụng thông qua cách trả lời.
Đáp án lý tưởng nhất cho câu hỏi là điểm yếu bạn đã khắc phục được. Qua câu trả lời này, bạn chứng tỏ những đặc điểm tích cực, như:
- Sự khiêm tốn vì biết được điểm yếu của bản thân và không tự hão mình là người hoàn hảo.
- Kỹ năng giải quyết vấn đề vì biết cách khắc phục điểm yếu.
- Sự kiên trì vượt qua khó khăn.
- Tự tin sau khi vượt qua điểm yếu của bản thân.

Giả sử điểm yếu của bạn là luôn lo lắng, hồi hộp khi phải thuyết trình dù trước nhóm nhỏ hay đông người. Sau khi nêu điểm yếu, hãy nói cho nhà tuyển dụng biết bạn đã vượt qua nó như thế nào.

Bạn có thể nói: "Tôi nhận ra một trong những nguyên nhân của vấn đề là do sự thiếu chuẩn bị. Tôi đã nói chuyện với một đồng nghiệp giỏi thuyết trình. Anh ấy bình tĩnh và thoải mái khi thuyết trình. Bí quyết của anh ấy là luyện tập. Anh ấy còn cho tôi một số lời khuyên hữu ích để tập trung và phát biểu rõ ràng.

Ngoài ra, tôi còn tìm hiểu trên mạng cũng như luyện tập trước gia đình, bạn bè. Ban đầu cũng không dễ dàng và tôi không nhanh chóng thành công. Nhưng dần dần tôi thấy mình đỡ lo lắng và phát biểu hiệu quả hơn. Giờ đây tôi rất thích thuyết trình".

Những câu chuyện ngắn gọn như vậy sẽ cho nhà tuyển dụng hiểu rõ hơn về con người bạn và những điểm tích cực bạn có thể mang đến công việc cũng như công ty.

Vậy, điều bạn cần chuẩn bị cho câu hỏi về điểm yếu trước khi tham gia cuộc phỏng vấn là hãy nhìn lại sự nghiệp, kinh nghiệm học hành và tình nguyện của mình để tìm ra điểm yếu bạn đã vượt qua. Sau đó, viết lên một câu chuyện thành công để thuyết phục nhà tuyển dụng.

Những CV khiến nhà tuyển dụng “dị ứng”

Date: 20 May 2012
Source: Kiemviec
Những CV khiến nhà tuyển dụng 'di ứng'

Khi viết sơ yếu lý lịch (CV), hãy tránh mắc các lỗi sau bởi chúng sẽ khiến nhà tuyển dụng “thẳng tay” loại bỏ hồ sơ xin việc của bạn.

CV nêu ý kiến chủ quan
Khi viết CV với những cụm từ mỹ miều ca ngợi bản thân như “kỹ năng giao tiếp xuất sắc”, “khả năng tự học tốt” hay “làm việc chăm chỉ”, bạn chỉ đang nêu ý kiến chủ quan của mình. Ngôn từ như vậy sẽ khiến nhà tuyển dụng hoài nghi sự thật có đúng như vậy không.
Vì vậy, thay vì tự đánh giá bản thân, bạn nên chứng tỏ điều đó bằng cách liệt kê các thành tựu liên quan. Hãy để nhà tuyển dụng quyết định bạn có phải là người giỏi giao tiếp, làm việc chăm chỉ hay có khả năng tự học hay không.

CV cung cấp quá nhiều thông tin
Nhiều người cho rằng họ nên liệt kê mọi việc đã làm ở từng công việc trước vào CV để thể hiện rằng mình có những kinh nghiệm giá trị. Tuy nhiên, sự thật thì cách làm này sẽ hạ thấp thông điệp và giá trị cốt lõi bạn muốn gửi tới nhà tuyển dụng.
Quá nhiều thông tin không phải là cách khiến bạn nổi bật bởi nhà tuyển dụng có thể cảm thấy mệt mỏi do phải lọc ra từng kỹ năng của bạn xem có đáp ứng so với yêu cầu của họ. Và nếu thấy chỉ một điều không phù hợp, họ sẽ loại bạn.
Hãy đơn giản hóa CV của mình bằng cách chỉ liệt kê những dẫn chứng tốt nhất liên quan tới vị trí tuyển dụng. Sau đó, ngầm chỉ rằng bạn còn có nhiều ưu điểm khác nhưng nhà tuyển dụng cần liên lạc với bạn để tìm hiểu thêm. Nếu nhà tuyển dụng cảm thấy có sự kết nối, họ sẽ gọi điện cho bạn để biết thêm thông tin. Và như vậy, bạn đã tiến gần hơn tới lời đề nghị phỏng vấn.

Phần mở đầu nhạt nhòa
1/3 đầu tiên của CV là những dòng nhà tuyển dụng nào cũng sẽ đọc qua. Rất nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng nhà tuyển dụng hình thành ấn tượng về ứng viên trong 6 - 13 giây đầu đọc CV. Nếu không thấy phần đầu hấp dẫn, họ thậm chí không đọc tiếp và nhanh chóng bỏ qua hồ sơ.
Điều này cho thấy phần mở đầu có ý nghĩa quyết định đến việc bạn có được cân nhắc để tiến tới các vòng tiếp theo trong quá trình tuyển dụng hay không. Hãy chăm chút cẩn thận cho phần đầu này, tránh viết dông dài, sai chính tả hay không có điểm nhấn liên quan tới vị trí tuyển dụng hiện tại.

CV dùng phông chữ lạ
Đừng cho rằng những phông chữ uốn lượn, nghệ thuật sẽ thể hiện sự sáng tạo của bạn với nhà tuyển dụng. Thật ra bạn chỉ khiến họ khó đọc hơn và xao nhãng khỏi nội dung chính. Thay vào đó, hãy sử dụng những phông chữ đơn giản hơn như Arial hay Calibri.

Hãy nhớ CV là tài liệu PR chính bản thân mình. Chú ý tới những chi tiếp nhỏ giúp bạn nhận được phản hồi tốt từ nhà tuyển dụng. Còn ngược lại, họ sẽ nghĩ rằng từ những việc cơ bản ban đầu bạn đã không thể làm tốt thì trong tương lai bạn cũng sẽ không thể mang lại kết quả khả quan cho công ty.

“Tuyệt chiêu” tìm việc trong năm 2012

Date: 20 May 2012
Source: Kiemviec
Tuyệt chiêu kiếm việc trong năm 2012

Năm mới với nguồn sinh khí, tinh thần và năng lượng mới chắc chắn sẽ mang nhiều may mắn cho sự nghiệp của bạn. Dù bạn mới tốt nghiệp hay đang có ý định tìm việc mới, nếu có chiến lược đúng đắn, bạn sẽ sớm tìm được công việc "trong mơ".

Dưới đây là 10 lời khuyên giúp bạn tìm việc thành công trong năm mới:

Thực hiện một chiến lược tìm việc toàn diện
Sự chuẩn bị kỹ lưỡng sẽ giúp bạn tự tin hơn khi đứng cùng các ứng viên khác.
Bạn không thể cứ gửi hồ sơ xin việc một cách tràn lan mà không có kế hoạch cụ thể. Làm như vậy là bạn đang lãng phí thời gian của chính mình cũng như nhà tuyển dụng. Thay vào đó, hãy đọc cẩn thận từng tin tuyển nhân viên và xác định xem bạn có đáp ứng được phần lớn các yêu cầu công việc hay không. Nếu những kỹ năng của bạn phù hợp, sau đó, hãy dành thời gian để "chăm chút" cho CV và thư xin việc sao cho tương thích với vị trí tuyển dụng. Bạn không nên sử dụng một mẫu CV và thư xin việc cho tất cả vị trí mình ứng tuyển.

Đa dạng hoá cách thức tìm việc
Hiện có rất nhiều công cụ tìm việc: qua Internet, báo chí, công ty giới thiệu việc làm, hội chợ việc làm, người quen giới thiệu... Bạn nên cố gắng thực hiện tất cả cách thức đó thay vì chỉ bó hẹp tìm việc qua trang web yêu thích của mình. Càng đa dạng trong cách tìm việc, bạn càng nhận được nhiều cơ hội và sự lựa chọn để chọn ra công việc phù hợp nhất.

Tìm kiếm lời khuyên
Lời khuyên từ những người đã có kinh nghiệm sẽ giúp ích rất nhiều cho bạn. Bạn có thể tránh được "vết xe đổ" của họ và hành động đúng đắn. Vì thế, đừng ngại ngần lắng nghe những câu chuyện tìm việc thành công và thất bại của người thân, bạn bè, hàng xóm, người cố vấn... Bạn cũng có thể tham gia các cuộc hội thảo chuyên đề, sự kiện nghề nghiệp, hoạt động trong lĩnh vực của bạn để xây dựng các mối quan hệ cũng như cập nhật thông tin cho bản thân.

Chia nhỏ mục tiêu
Mục tiêu chung của bạn là tìm được một công việc và hãy chia nó thành các mục tiêu nhỏ hơn. Chẳng hạn, hàng tháng tham gia một diễn đàn nghề nghiệp liên quan tới lĩnh vực hay làm công việc tình nguyện cho một tổ chức phi chính phủ để củng cố nền tảng kỹ năng hay mỗi ngày dành 30 phút để luyện tập phỏng vấn. Hãy lập một danh sách những việc cần làm để đạt được mục tiêu lớn và đánh giá những việc đã hoàn thành. Cứ như thế, bạn sẽ thấy nhanh chóng tiến tới con đường thành công hơn.

Suy nghĩ tích cực
Suy nghĩa tích cực sẽ dẫn tới những kết quả tích cực. Tất nhiên, trong quá trình tìm việc sẽ có những lúc bạn cảm thấy mệt mỏi, tuyệt vọng. Nhưng bạn không được đầu hàng và coi đó là cơ hội để nhìn nhận lại bản thân. Hãy lạc quan rằng luôn luôn có một công việc lý tưởng dành cho bạn. Bạn càng suy nghia tích cực, càng có nhiều người sẵn sàng giúp đỡ bạn.

Xác định nguyện vọng và điểm mạnh của bản thân
Đáp án cho câu hỏi "Mình thực sự muốn điều gì ở một công việc?" có thể rất thực tế là tiền lương, trợ cấp. Nhưng thật sự, điều bạn mong muốn ở sự nghiệp không chỉ là tiền bạc. Đó có thể là thỏa mãn niềm đam mê, thử thách bản thân, mở rộng mối quan hệ... Bằng cách xác định mục tiêu của mình đối với công việc, bạn sẽ tìm được công việc mình ưng ý nhất.
Bên cạnh đó, bạn cũng nên dành thời gian để đánh giá những điểm mạnh của mình, tận dụng chúng để thuyết phục nhà tuyển dụng. Ngoài ra, hãy chú ý tới sự xuất hiện của bạn trên Internet như Facebook, blog. Đảm bảo rằng chúng phải chuyên nghiệp bởi ngày càng có nhiều nhà tuyển dụng kiểm tra ứng việc qua các kênh này.

Đánh giá khả năng và không ngừng nâng cao năng lực
Quá trình tìm việc kéo dài có thể khiến những kỹ năng của bạn trở nên lỗi thời. Hãy tích cực "mãi giũa" nền tảng kỹ năng của mình bằng cách tham gia các khoá học trực tuyến hay lớp học thêm buổi tối. Bạn cũng có thể cân nhắc khả năng quay lại trường học để học lên cao hơn nếu tình hình tài chính của bạn cho phép. Bằng cấp cao góp phần không nhỏ giúp bạn dễ tìm việc hơn.

Luôn sẵn sàng
Bạn không thể đoán trước khi nào nhà tuyển dụng sẽ gọi điện hẹn phỏng vấn hay yêu cầu phỏng vấn trực tiếp qua điện thoại, vì thế, hãy luôn trong tư thế sẵn sàng. Hãy chuẩn bị sẵn câu trả lời cho những câu hỏi phỏng vấn thường gặp, dẫn chứng cho những điểm tốt của mình, hay thông tin về người tham khảo của bạn. Sự chuẩn bị kỹ lưỡng luôn là yếu tố hàng đầu giúp bạn thành công.

Chuyên nghiệp và nổi bật
Sự chuẩn bị kỹ lưỡng sẽ giúp bạn tự tin hơn khi đứng cùng các ứng viên khác. Và nếu bạn tìm thấy công việc mình muốn và có đủ khả năng đảm nhận, hãy làm gì đó khiến bạn nổi bật và được nhà tuyển dụng hay người phỏng vấn nhớ tới. Chẳng hạn, trước khi nộp hồ sơ, bạn có thể tìm kiếm thông tin của nhà tuyển dụng hay trưởng phòng của vị trí tuyển dụng đó và liên lạc trực tiếp với anh/ cô ấy. Giới thiệu ngắn gọn về bản thân và cho họ biết rằng bạn ứng tuyển cho vị trí và muốn được cung cấp thông tin cụ thể hơn. Tuy nhiên, đừng nói dài dòng hay vòng vo như làm phiền họ.

Cân bằng cuộc sống
Quá trình tìm việc có thể khiến bạn kiệt sức. Nhưng hãy cố gắng cân bằng, dành thời gian nghỉ ngơi, nói chuyện với gia đình, bạn bè và cho phép bản thân làm những điều bạn muốn như chơi game, đi dạo với thú cưng. Suy nghĩ tích cực, kết nối với mọi người và giữ vững tinh thần chiến đấu, chắc chắn bạn sẽ đạt được công việc mình hằng mơ ước trong năm 2012 này.

Những tư tưởng cản trở sự phát triển nghề nghiệp

Date: 20 May 2012
Source: Kiemviec
Những tư tưởng cản trở sự phát triển nghề nghiệp

Bạn cho rằng chỉ cần hoàn thành tốt nhiệm vụ là đủ để được thăng tiến hay nâng lương. Tuy nhiên điều đó là sai lầm. Dưới đây là 8 quan điểm sai lầm cản trở sự phát triển nghề nghiệp của bạn.

“Làm đúng phần việc được giao là đủ”
Ngày nay, làm đúng phần công việc được giao vẫn không đủ để được thăng tiến hay thậm chí bảo đảm công việc cho bạn. Có rất nhiều ứng viên tiềm năng sẵn sàng chờ bạn “sảy chân” nên bạn cần phải thể hiện nhiều hơn so với những gì được yêu cầu. Nếu bạn đơn giản chỉ đáp ứng kỳ vọng tối thiểu của sếp, anh/ cô ấy có thể nhanh chóng tìm được người làm tốt hơn.

“Chỉ cần làm việc tốt, quan điểm ra sao cũng được”
Dù bạn hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình nhưng lại thường xuyên phàn nàn, hay “dập tắt” ý kiến của đồng nghiệp hoặc hành động đỏng đảnh, kênh kiệu, sếp sẽ dần mất cảm tình với bạn. Và kết quả là anh/ cô ấy sẽ giao cho bạn những nhiệm vụ ít hấp dẫn hơn, kém linh hoạt hơn, hạ thấp lương và gia tăng cơ hội đẩy bạn vào danh sách nhân viên cần cắt giảm.

“Đặt câu hỏi về một nhiệm vụ là biểu hiện của sự thiếu hiểu biết”
Người quản lý muốn bạn đặt câu hỏi bởi họ muốn bạn hiểu đúng vấn đề và không mắc sai lầm gây tổn hại về tiền bạc, thời gian. Thật ra, sếp cũng sẽ thấy lo nếu nhân viên đảm nhận một công việc mới lại không đặt ra câu hỏi về nó. Họ chỉ muốn đảm bảo rằng bạn hiểu đúng vấn đề và đặt câu hỏi là điều cần làm.

“Được yêu thích và mối quan hệ ở công ty quan trọng hơn là làm việc tốt”
Mối quan hệ rộng với những nhân vật quan trọng và chiếm được tình cảm của nhiều người sẽ giúp sự nghiệp của bạn phát triển “suôn sẻ” hơn. Tuy nhiên, nếu chỉ “ghi điểm” bởi khả năng ăn nói mà không biết làm, tình cảm của mọi người với bạn sẽ vơi dần. Ngoài ra, đôi khi trong lúc “chat chit” với đồng nghiệp, bạn có thể vô tình nói xấu sếp hay công ty và như vậy, danh tiếng nghề nghiệp của bạn sẽ bị ảnh hưởng.

“Những nhận xét tiêu cực thật khó chấp nhận”
Nếu buồn bực, giận dữ hay tỏ vẻ chống đối khi sếp nhận xét tiêu cực về công việc của bạn, bạn đang tác động xấu tới chính mình. Thay vào đó, hãy lắng nghe những góp ý của sếp. Nếu chỉ chăm chăm bảo vệ bản thân, bạn sẽ bỏ lỡ những thông tin giá trị để có thể cải thiện và phát triển bản thân theo chiều hướng tốt hơn.

“Lướt web sẽ không ảnh hưởng tới công việc”
Nếu bạn ghé thăm các trang mạng xã hội, chat hay truy cập các trang bán hàng trực tuyến trong giờ làm việc, năng suất làm việc của bạn có thể bị ảnh hưởng. Có thể bạn đã hoàn thành phần việc cơ bản của mình nhưng hãy nhớ điều đó là chưa đủ để trở thành một nhân viên xuất sắc. Hơn nữa, dành nhiều thời gian trong công việc để lướt web giải trí còn tạo ra ấn tượng với những người khác rằng bạn không làm việc chăm chỉ.

“Nếu phạm sai lầm, tốt nhất không nên để ai biết”
Ai cũng phạm sai làm, điều quan trọng là cách bạn kiểm soát chúng. Nếu bạn không muốn nhận trách nhiệm, hay tồi tệ hơn là cố gắng che giấu nó, sếp sẽ tức giận trước việc này hơn là về sai lầm. Vì vậy, bạn nên trung thực thừa nhận, giải thích tại sao sự việc lại xảy ra, cách khắc phục và đảm bảo sai lầm đó sẽ không lặp lại.

“Chất lượng công việc nói lên tất cả”
Bạn có thể hoàn thành công việc xuất sắc nhưng nếu không ai biết tới thành công của bạn, bạn sẽ không nhận được sự tín nhiệm và danh tiếng mình đáng được hưởng. Khi bạn đáp ứng/ vượt mục tiêu, nhận được thư cám ơn của khách hàng hay giải quyết một tình huống hóc búa, hãy đảm bảo rằng sếp biết việc đó.

Tuesday, May 15, 2012

[Dairy] 15 May, 2012

Date: 25 May 2012
[Dairy]

Đến một ngày thấy mình ko còn ấm ức vì những chuyện đã qua, vừa nói vừa cười về những bức xúc ở quá khứ về 1 người nào đó, thấy sao mà cuộc đời nhẹ nhõm.

: )

Wednesday, May 9, 2012

[Poem] Tự sự - Lưu Quang Vũ

Date: 9 May 2012
Source: Unknown
TỰ SỰ
Tác giả: Lưu Quang Vũ

Dù đục dù trong con sông vẫn chảy
Dù cao dù thấp cây lá vẫn xanh
Dù người phàm tục hay kẻ tu hành
Đều phải sống từ những điều rất nhỏ.

Ta hay chê rằng cuộc đời méo mó
Sao ta không tròn ngay tự trong tâm.
Đất ấp ôm cho muôn hạt nảy mầm
Những chồi tự vươn lên tìm ánh sáng.

Nếu tất cả đường đời đều trơn láng
Chắc gì ta đã nhận được ra ta.
Ai trong đời cũng có thể tiến xa
Nếu có khả năng tự mình đứng dậy.

Hạnh phúc cũng như bầu trời này vậy
Đâu chỉ dành cho một riêng ai.
Nếu tất cả đường đời đều trơn láng
Chắc gì ta đã nhận được ra ta

Tuesday, May 8, 2012

[Tác phẩm] Giã biệt tình xa - Rachel Gibson

Date: 8 May 2012
Source: Tác phẩm 'Giã biệt tình xa' - Rachel Gibson

Tóm lược:

[By Thuynguyen]
Giã biệt tình xa - tác giả: Rachel Gibson 
Tác phẩm viết về cô nàng Hope Spencer, trên đường 'đi nghĩ' ở một vùng quê xa lạ, nơi hoàn toàn khác biệt với chốn thành thị phồ hoa, nhộn nhịp và vội vã mà cô đang sống, để tìm ý tưởng mới cho bài viết tiếp theo. Nơi đó, tính cách 'thành thị', và 'kín đáo' của cô được thể hiện rất rõ. Vì bảo vệ bản thân mình trước những người dân quê tò mò, lắm điều, cộng thêm phản ứng thường thấy của mọi người trước nghề nghiệp của cô, cô phải biết cách nói chuyện, đối đáp, trả lời, và lách mình khỏi những cái bẫy miệng lưỡi chết người, đồng thời, chính vì đặc tính của nghề nghiệp kì lạ của mình, và di chứng của một cuộc sống cá nhân đã từng bị phản bội và tổn thương, cô độc suốt 1 thời gian dài, cô trở nên khá đa nghi, và kín kẽ với người ngoài. Nhưng dù thế nào đi chăng nữa, sự tử tế, có học, và đàng hoàng của cô vẫn được thể hiện qua cách cô cư xử và động viên, khen ngợi bọn trẻ con xung quanh.
...
-
Truyện có rất nhiều đoạn trích hay, đáng ghi nhớ và suy ngẫm về cách cư xử trong cuộc sống.

........QUOTE CONTENT...........
Karl's MEMO:  - Keep it to yourself  -- Keep an eye on the desire  --- Fantasize - on the good, the bad, and the ugly  Write a blog to keep you remember of what you want

[Dairy] Cách mà người ta chà đạp mình

Date: 8 may 2012 
[Dairy]

Mình cũng đã hiểu được cách mà người ta chà đạp mình là như thế nào.
Ở cái thế giới này, sự tử tế chính là lời mời cho sự chà đạp, và lợi dụng.
. Như mr. Long với mình
. Như ms Nhung với mình
. Như ai kia khi mới gặp mình
. Như những kẻ đứng đó và chen vào hàng giành toilet với mình
. Như cái kẻ do ba mẹ mình đẻ ra, và đã lên giọng gọi mình là 'đạo đức giả'

và như vô vàn những kẻ khác ngoài kia.
.
Cuộc sống không dễ dàng, và cuộc sống của mình càng ko dễ dàng, cho nên mình cũng ko thể là kẻ dễ dàng. Mình phải học cách sinh tồn, cách để hạn chế bản thân bị tổn thương, bị chà đạp, bị lợi dụng, bởi sự nhẹ dạ cả tin, và bản chất ngây thơ dễ tin người của mình. 
Và mình hiểu rằng cho dù thế nào đi chăng nữa, dù với bất cứ ai đi chăng nữa, đừng bao giờ tin tưởng hay chia sẻ hết toàn bộ những suy nghĩ của mình, bởi ko phải ai cũng coi nó là sự chia sẻ, họ nghĩ đó là than vãn, là giả tạo, là đá người sau lưng, ... và vô số cái quái quỉ nào đó nữa mà họ có thể nghĩ ra.
Cần đọc sách: 'Hãy để mọi chuyện đơn giản' và tiểu thuyết "Giã biệt tình xa"
-
-
Karl's MEMO:
1/ Sự tử tế chính là lời mời cho sự lợi dụng và chà đạp
2/ Đừng chia sẻ - tất cả - về bạn - cho dù đó là ai
REF: Sách 'Hãy để mọi chuyện đơn giản, và 'Giã biệt tình xa'

Wednesday, May 2, 2012

[Book] Tư vấn tình yêu cho phụ nữ tuổi 25

Date: 2 May 2012
Source: e-thuvien

Tư vấn tình yêu cho phụ nữ tuổi 25 – Triệu Cách Vũ 
Hãy đọc “Bị độc thân” để hiểu rõ hơn về những gì Triệu Cách Vũ đã viết.

1. Đàn ông và phụ nữ thường mất ba giây để quyết định một mối quan hệ phát triển như thế nào. Nhưng tình yêu sét đánh chỉ mất một giây.

2. Một tình yêu lâu dài là khi cả hai cùng chiến thắng, nhưng vẫn giữ được sự cân bằng. Khi sự cân bằng ấy mất đi, mối quan hệ sẽ đổ vỡ.

3. Một phụ nữ trưởng thành có thể không có quần áo đẹp, nhưng nhất định phải có một chiếc túi phù hợp, bởi nó mang lại cho người phụ nữ cảm giác an toàn. Tình yêu có thể phản bội bạn, nhưng chiếc túi sẽ không bao giờ làm điều đó.

4. Khi phải chọn lựa một người đàn ông, hãy tìm hiểu tình cảm của anh ta đối với mẹ và mối tình đầu. Mẹ và mối tình đầu là hai người phụ nữ quyết định quan điểm tình yêu của anh ta.

5. Phụ nữ luôn muốn tìm một người đàn ông mình ngưỡng mộ, người đàn ông mạnh mẽ hơn mình. Nhưng những người đàn ông đó dường như đang đứng trên một đỉnh cao, đa phần đều ngoài tầm với, còn nếu trong tầm với bạn sẽ phải cạnh tranh tới chết.

6. Những người đàn ông tuyệt vời đều đã bị “đặt chỗ”, bạn phải nhanh chóng “chiếm được” một người.

7. Đừng phí thời gian với những người đàn ông chỉ có tình cảm với trinh nữ, những người như vậy không phải tự trọng mà là tự kiêu.

8. Bận rộn chỉ là cái cớ của người đàn ông, quan trọng là họ có tình cảm hay không. Người phụ nữ luôn coi bận rộn là cái cớ để lừa dối bản thân.

9. Khi yêu phụ nữ sẵn sàng lao xuống nước không hối tiếc, điều đó rất dễ khiến họ nghẹt thở. Cách tốt nhất là ra ngoài hít thở không khí, đừng chìm đắm trong đó.

10. Nếu anh ta yêu bạn, bạn không phải làm gì cả, bởi anh ta sẽ làm giúp bạn. Nếu anh ta không yêu bạn, bạn cũng không phải làm gì cả, vì điều đó là vô ích.

11. Khi một phụ nữ nói “Em nhớ anh” nghĩa là họ đang nhớ người đàn ông, nhưng khi đàn ông nói “Anh nhớ em” có nghĩa là họ đang muốn có người phụ nữ.

12. Trước đây phụ nữ cho rằng con đường đến trái tim người đàn ông là qua dạ dày. Nhưng ngày nay điều đó đã thay đổi, giờ thứ nhất là nhẹ nhàng, thứ hai là tình dục.

13. Trước khi lên giường với một người đàn ông, bạn tự hỏi liệu mình có hối hận không. Sau khi lên giường với một người đàn ông, bạn không còn muốn hỏi điều đó nữa.

14. Nếu anh ta nói rằng bản thân không đủ tốt và bạn hãy tìm hiểu một người khác, đừng vội lấy thế mà cảm động. Một người thật sự yêu bạn sao có thể bảo bạn tìm hiểu người đàn ông khác?

15. Bạn trai hay người chồng tốt không phụ thuộc vào việc anh ta có bao nhiêu tiền, anh ta giỏi giang đến mức nào, đó là chuyện riêng của anh ta, quan trọng là anh ta có yêu bạn hay không.

16. Phụ nữ luôn muốn chứng minh giá trị bản thân qua người đàn ông của mình, một chiếc xe hay một ngôi nhà? Thực ra giá trị của bạn là do bạn làm chủ.

17. Đàn ông và phụ nữ không giống nhau. Phụ nữ nói lời chia tay có khi chỉ vì giận dữ hoặc mong nhận được phản ứng của đối phương. Nhưng khi đàn ông nói lời chia tay, cũng có nghĩa là anh ta đã suy nghĩ rất cẩn thận về điều này.

18. Buông tay, chia tay thực sự không phải là chuyện có thể nói cho rõ ràng. Chia tay thực sự không cần phải nói ra, tự nó sẽ dần tiêu tan.

19. Tình yêu như dòng nước, luôn chảy về một chỗ. Việc chúng ta có thể làm là chỉnh hướng dòng chảy.

20. Dù nói ngàn lần câu yêu nhau đến cuối cùng vẫn có thể chia tay. Đó mới là tình yêu. Dù đã từng khắc cốt ghi tâm, từng yêu đến chết đi sống lại, cuối cùng vẫn chỉ như mây bay gió thoảng, chỉ là thời gian của mỗi người không giống nhau.

21. Đàn ông rất xem trọng bản thân nhưng lại xem nhẹ phụ nữ.

22. Có môt loại đàn ông xấu xa, tự họ bỏ chạy trước nhưng lại trách phụ nữ không đợi mình. Đối với loại đàn ông này, bạn nên tránh càng xa càng tốt.

23. Lần đầu tiên đối với nhiều người giống như một lời nguyền. Để tâm đến lần đầu tiên chi bằng để tâm đến những lần sau.

24. Muốn quên một người, cách nhanh nhất là bắt đầu một tình cảm mới. Vô cùng hiệu quả, nhưng đây cũng chỉ là giải pháp tạm thời.

25. Trên đời có hai loại người. Một loại đặt ra các quy định, một loại tuân thủ các quy định. Để đạt được sự cân bằng tình cảm trong hôn nhân, cách tốt nhất là bổ sung cho nhau. Nếu cả hai cùng đặt ra quy định sẽ chỉ đi đến kết cục chiến tranh.

26. Có lúc sự dịu dàng của đàn ông có có mức sát thương lớn hơn rất nhiều sự dịu dàng của phụ nữ, đó là do bản năng người mẹ của phụ nữ đang trỗi dậy.

 27. Khi chúng ta phát hiện bản thân ngày càng hiểu đàn ông, cũng là lúc chúng ta ngày càng không hiểu tình yêu.

28. Tình cảm giữa những bạn gái thân thiết với nhau là mối quan hệ dễ bị tổn thương bởi những người đàn ông.

29. Phụ nữ có thể kiêu ngạo, nhưng nếu kiêu ngạo chi bằng cứ tỏ ra khiêm nhường bên ngoài, giữ cái kiêu ngạo lại bên trong.

30. Những người có tình chưa chắc đã lấy nhau, chỉ những người có duyên mới lấy được nhau.